Bài 1:
Cho 2 điện trở R1, R2 và
ampe kế mắc nối tiếp vào hai điểm A, B. Vôn kế đo hiệu điện thế của cả mạch
a, Vẽ sơ đồ mạch điện.
b, Cho R1=15W; R2= 20W, ampe kế chỉ 0,3A. Tính số chỉ vôn kế
và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
?
R1 nt R2 thì I; U được tính như thế nào
? Tính U giữa 2
đầu mỗi điện trở
Bài 2:
Cho mạch điện gồm ba điện trở R1 =
15W; R2 =
R3 = 20W
mắc song song với nhau.
a, Tính điện trở tương đương của mạch điện.
b, Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện
thế U = 45V. Tính dòng điện qua các điện trở và dòng điện trong mạch chính
Đề bài : Cho mạch điện như sơ đồ
Bóng đèn và bếp điện hoạt động bình thường . Trên bóng đèn
có ghi 220V – 100W , bếp điện có điện trở R = 220W, cường độ dòng điện qua
bếp là Ib = 1A
a) Tính nhiệt lượng mà bóng đèn và bếp tỏa ra trong 1
phút
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1 lít nước có nhiệt độ ban đầu
là 25oC thì thời gian đun sôi nước là 30 phút . Tính hiệu suất của bếp, cho
biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K
- GV yêu cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ giải bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài tập
- HS thảo luận thống nhất lời giải
|
Bài 1a)Vẽ
sơ đồ mạch điện
b) Điện trở
tương đương của đoạn mạch là:
R = R1+
R2 = 15 + 20 = 35(W)
Hiệu điện thế
giữa hai đầu đoạn mạch là:
U = I .R = 0,3 .
35 = 10,5 (V)
Vậy vôn kế chỉ 10,5 V
Vì điện trở R1 mắc nối tiếp
với R2 nên có:
I = I1 = I2 =
0,3A
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
là: U1 = I1.R1
= 0,3. 15 = 4,5 (V)
U2 = I2.R2
= 0,3. 20 = 6 (V)
Bài 2
a, Điện trở
tương đương của đoạn mạch là
Vậy
R = 6W
b, Dòng điện chạy qua điện trở R1 có
cường độ là:
Dòng điện chạy
qua điện trở R2 có cường độ là:
(vì R2 = R3)
Dòng điện chạy
trong mạch chính có cường độ là:
I = I1 + I2 + I3
= 3 + 2,25 + 2,25 =7,5(A)
Bài giải
a)
Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa ra trong 1
phút:
Qb = RbIb2t
= 220.1.60 = 13200J
Điện trở của đèn
là :
RĐ =
Vì đèn
hoạt động bình thường nên
Iđ
= P đ/ U = 100/220 (A)
Vậy nhiệt lượng mà bóng đèn tỏa ra trong một phút là
:
Qđ
= RđIđ2t
= 484.
b) Nhiệt
lượng cần cung cấp để đun sôi 1l nước :
Qi
= mc = 1.4200.(100o – 25o)
= 315000J
Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 30 phút
Q = Qb.30
= 13200.30 = 396000J
Hiệu suất của
bếp:
H
= = 0,795
= 79,5 %
|
Bài 2: Một bếp điện 220V-1000W được mắc vào mạng
điện 220V bằng một dây dẫn bằng đồng
có tiết diện là 1mm2 , chiều dài là 5m và điện trở suất là
1,7.10-8Wm
a) Tính điện trở dây dẫn
b) Cường độ dòng
điện chạy trong mạch
c) Tính nhiệt
lượng do bếp và do dây tỏa ra trong một phút
- GV yêu
cầu HS ghi tóm tắt
- HS suy nghĩ
giải bài tập.
- 1 HS lên bảng
làm bài tập
-
HS thảo luận thống nhất lời giải
|
Giải:
a) Điện trở của dây dẫn :
b, Điện trở của
bếp:
Rb =
U2 / P =
Cường độ dòng điện chạy trong mạch:
c) Nhiệt
lượng do bếp tỏa ra:
Qb = RbI2t =
48,4.(4,54)2.60 » 59856J
Nhiệt
lượng do dây dẫn tỏa ra:
Qd =
RdI2t = 0,085.(4,54)2.60 = 1053J
|